ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH SƠN LA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

           

Số:          /KH-CĐSL

          Sơn La, ngày    tháng    năm 2020

           

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành kèm theo Quyết định số       /QĐ-CĐSL, ngày    tháng    năm    của

Hiệu trưởng trường  Cao đẳng Sơn La)

Tên ngành, nghề: Kế toán doanh nghiệp

Mã ngành,nghề: 5340302

Trình độ đào tạo: Trung cấp

Hình thức đào tạo: Chính quy

Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp THCS trở lên

Thời gian đào tạo: 02 năm

 

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

 Chương trình được thiết kế để đào tạo kế toán viên trình độ trung cấp. Sinh viên tốt nghiệp ra trường có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, có sức khoẻ tốt, nắm vững kiến thức cơ bản, cơ sở kỹ năng thực hành về nghiệp vụ kế toán, đủ khả năng giải quyết những vấn đề thông thường về chuyên môn kế toán và tổ chức các công tác kế toán ở các đơn vị, đồng thời có khả năng học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và phù hợp với nhu cầu của địa phương, cung cấp nhân lực trong lĩnh vực kế toán thuộc các loại hình doanh nghiệp.

1.2. Mục tiêu cụ thể

* Về kiến thức:

  • Trình bày được các chuẩn mực kế toán;
  • Mô tả được các chế độ kế toán;
  • Trình bày được hệ thống văn bản pháp luật về thuế;
  • Xác định được vị trí, vai trò của kế toán trong ngành kinh tế;
  • Mô tả được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp;
  • Vận dụng các văn bản liên quan đến ngành kinh tế;
  • Trình bày được tên các loại chứng từ kế toán được sử dụng trong các vị trí việc làm;
  • Trình bày được phương pháp lập chứng từ kế toán;
  • Trình bày được phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế trong doanh nghiệp;
  • Trình bày được phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
  • Trình bày được phương pháp thu thập, sắp xếp, quản lý, lưu trữ hồ sơ, sổ sách chứng từ kế toán;
  • Trình bày được phương pháp kiểm tra, đối chiếu, xử lý trong công tác kế toán;
  • Trình bày được các phương pháp kê khai thuế, báo cáo ấn chỉ; phương pháp lập báo cáo tài chính;
  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định.

* Về kỹ năng:

  • Thiết lập được mối quan hệ tốt với ngân hàng và các cơ quan quản lý chức năng;
  • Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý được chứng từ kế toán theo từng vị trí công việc;
  • Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
  • Lập được báo cáo tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp;
  • Cung cấp đầy đủ thông tin kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ cho yêu cầu lãnh đạo và quản lý kinh tế ở đơn vị;
  • Báo cáo với lãnh đạo, đề xuất các giải pháp kinh tế, tài chính cho đơn vị tuân thủ đúng pháp luật, đồng thời mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp;
  • Sử dụng được công nghệ thông tin cơ bản theo quy định; sử dụng thành thạo 1 đến 2 phần mềm kế toán doanh nghiệp thông dụng;
  • Sử dụng được ngoại ngữ cơ bản, đạt bậc 1/6 trong Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng được ngoại ngữ vào một số công việc chuyên môn của ngành, nghề.

* Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm;
  • Có ý thức học tập, rèn luyện và nâng cao trình độ chuyên môn;
  • Có ý thức trách nhiệm trong công việc, trong sử dụng, bảo quản tài sản trong doanh nghiệp.
  • Tự chịu trách nhiệm kết quả công việc trước nhóm, lãnh đạo đơn vị và cơ quan luật pháp.

1.3. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

- Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:

- Kế toán vốn bằng tiền;

  • Kế toán hàng tồn kho và phải trả người bán;
  • Kế toán tài sản cố định;
  • Kế toán bán hàng và phải thu khách hàng;
  • Kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương;
  • Kế toán chi phí tính giá thành;
  • Kế toán tổng hợp
  1. Khối lượng kiến thức và thời gian khóa học

        Số lượng môn học: 29

        Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học:  55 tín chỉ

        Khối lượng các môn học chung:  255 giờ

        Khối lượng các môn học chuyên môn:  1.035 giờ

        Khối lượng lý thuyết: 444 giờ

        Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 798 giờ; Kiểm tra 48 giờ

 

3. Nội dung chương trình:

Mã môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành/thực tập/thí nghiệm/ bài tập/thảo luận

Kiểm tra

I. Các môn học chung

12

255

94

148

13

MH 01

Giáo dục chính trị

2

30

15

13

2

MH 02

Pháp luật

1

15

9

5

1

MH 03

Giáo dục thể chất

1

30

4

24

2

MH 04

GDQP&AN

2

45

21

21

3

MH 05

Tin học

2

45

15

29

1

MH 06

Tiếng Anh

4

90

30

56

4

II. Các môn học cở sở, chuyên môn

43

1035

350

650

35

II.1. Các môn học cơ sở

6

90

84

0

6

MH 07

Luật kinh tế

2

30

28

0

2

MH 08

Kinh tế vi mô

2

30

28

0

2

MH 09

Lý thuyết tài chính tiền tệ

2

30

28

0

2

II.2. Các môn học chuyên môn

31

855

182

650

23

MH 10

Lý thuyết kế toán

3

45

42

0

3

MH 11

Kế toán thuế

2

30

28

0

2

MH 12

Lý thuyết kiểm toán

2

30

28

0

2

MH 13

Kế toán doanh nghiệp SX 1

3

45

42

0

3

MH 14

Kế toán doanh nghiệp SX 2

3

45

42

0

3

MH 15

Thực hành kế toán DN SX1

3

90

0

87

3

MH 16

Thực hành kế toán DN SX2

3

90

0

87

3

MH 17

Tin học kế toán

2

60

0

58

2

MH 18

Kế toán máy

2

60

0

58

2

MH 19

Thực tế cơ sở

2

90

0

90

0

MH 20

Thực tập tốt nghiệp

6

270

0

270

0

II.3. Các môn học tự chọn

6

90

84

0

6

Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp

MH 21

Lập và quản lý dự án

2

30

28

0

2

MH 22

Quản trị doanh nghiệp

2

30

28

0

2

MH 23

Marketing

2

30

28

0

2

Chuyên ngành Kế toán công

MH 24

Kiểm toán nội bộ

2

30

28

0

2

MH 25

Kế toán ngân sách xã phường

2

30

28

0

2

MH 26

Kế toán hành chính sự nghiệp

2

30

28

0

2

Chuyên ngành Kế toán ngân hàng

MH 27

Pháp luật ngân hàng

2

30

28

0

2

MH 28

Kế toán ngân hàng thương mại

2

30

28

0

2

MH 29

Tín dụng ngân hàng

2

30

28

0

2

Tổng cộng

55

1290

444

798

48


4. Kế hoạch giảng dạy

Học kỳ 1

19(….)

 

Học kỳ 2

15(15,0)

 

Học kỳ 3

12(5,7)

 

Học kỳ 4

11(0,11)

             

Giáo dục chính trị

 

Kinh tế vi mô

2(2,0)

 

Thực hành kế toán DN SX 1
3(0,3)

 

Thực hành kế toán DN SX 2

3(0,3)

             

Pháp luật

 

Lý thuyết TC – TT

2(2,0)

 

Kế toán DN SX 2

3(3,0)

 

Kế toán máy

2(0,2)

             

GDTC

 

Kế toán DN SX 1

3(3,0)

 

Thực tế cơ sở

2(0,2)

 

Thực tậpTN

6(0,6)

             

GDQP&AN

 

Lý thuyết kiểm toán

2(2,0)

 

Tin học kế toán

2(0,2)

   
             

Tin học

 

Tự chọn 1

2(2,0)

 

Tự chọn 3

2(2,0)

   
             

Tiếng anh

 

Tự chọn 2

2(2,0)

       
             

Luật kinh tế

2(2,0)

 

Kế toán Thuế

2(2,0)

       
             

Lý thuyết kế toán

3(3,0)

           
             
             
             
             
             


5. Hướng dẫn sử dụng chương trình

5.1. Các môn học chung bắt buộc được giảng dạy theo chương trình do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức xây dựng và ban hành

5.2. Về phương pháp giảng dạy

5.2.1 Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:

- Bố trí cho sinh viên tham quan, học tập, tham gia thực hành thực tập tại phòng thực hành, tại các địa điểm thực tế vào thời điểm cuối khóa và thực tập nghề nghiệp

- Học tập chính trị đầu khoá; Học tập về Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Tham gia phong trào Thanh niên tình nguyện; Kỹ năng tìm việc làm

- Tổ chức các diễn đàn Thanh niên lập nghiệp, Phát triển kinh tế hộ gia đình, Giáo dục an toàn giao thông, Giáo dục sức khoẻ giới tính

- Thời gian hoạt động ngoại khoá được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khoá vào thời điểm  thích hợp:

+ Hoạt động thể dục thể thao vào các buổi chiều sau khi kết thúc giờ học

+ Văn hoá, văn nghệ, sinh hoạt tập thể một buổi/tuần

+ Các hoạt động vui chơi giải trí và hoạt động tập thể do Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động thể thao, buổi giao lưu, sinh hoạt hàng tuần hoặc hàng tháng

5.3. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học:

- Cuối mỗi học kỳ, người học phải tham gia thi kết thúc môn học.

- Đầu mỗi học kỳ, khoa quản lý ngành phải lập bảng tổng hợp hình thức thi; sử dụng đề thi (ra đề hay sử dụng ngân hàng đề) để lãnh đạo nhà trường phê duyệt (thông qua phòng KT&ĐBCL tổng hợp, kiểm tra).

- Hình thức thi kết thúc môn học có thể là thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành, bài tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết quả thực tập theo chuyên đề hoặc kết hợp giữa các hình thức trên.

- Thời gian làm bài thi kết thúc môn học đối với mỗi bài thi viết từ 60 đến 120 phút, thời gian làm bài thi đối với các hình thức thi khác hoặc thời gian làm bài thi của môn học có tính đặc thù của ngành, nghề đào tạo do hiệu trưởng quyết định.

- Nội dung thi hết môn học phải đảm bảo đánh giá người học đạt hay không đạt chuẩn đầu ra của môn học, đồng thời phân loại được người học.

5.4. Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp: Người học được công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng tốt nghiệp và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành khi đủ các điều kiện sau

- Tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình

- Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học theo thang điểm 4 đạt từ 2,00 trở lên

- Hoàn thành các môn học Giáo dục quốc phòng – an ninh, Giáo dục thể chất theo quy định.

- Không trong thời gian: bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập có thời hạn trở lên, bị truy cứu trách nhiệm hình sự

- Có đơn gửi nhà trường đề nghị được xét tốt nghiệp trong trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm hoặc muộn so với thời gian thiết kế của khóa học

- Trường hợp người học có hành vi vi phạm kỷ luật hoặc vi phạm pháp luật chưa ở mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, hiệu trưởng phải tổ chức xét kỷ luật trước khi xét điều kiện công nhận tốt nghiệp cho người học đó.

5.5. Các điều kiện đảm bảo chất lượng (phụ lục kèm theo)

- Phụ lục: Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo; Đội ngũ giáo viên; Giáo trình tài liệu giảng dạy.

1. Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo

            a) Cơ sở vật chất

            - Số phòng học lý thuyết chuyên môn: 01

            - Số phòng thực hành:  01

            b) Thiết bị, dụng cụ đào tạo

TT

Tên thiết bị đào tạo

Đơn vị

Số lượng

        1             

Máy vi tính

Bộ

30

        2             

Máy chiếu

Bộ

01

        3             

Lưu điện

Cái

30

        4             

Máy in

Cái

01

        5             

Phần mềm kế toán Doanh nghiệp (MISA SME.NET)

Bộ

01

 

2. Nhà giáo

a) Tổng số nhà giáo của ngành, nghề: 27

b) Tỷ lệ học sinh, sinh viên quy đổi/giáo viên, giảng viên quy đổi: ..................... 

c) Nhà giáo cơ hữu: 19 Giảng viên tại khoa Kinh tế

TT

Họ và tên

Trình độ chuyên môn được đào tạo

Trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trình độ kỹ năng nghề

Môn học được phân công giảng dạy

1

Lù Thị Vân Anh

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kiểm toán nội bộ

2

Dương Thị Hạnh

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán máy

3

Lê Thị Vân Anh

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Thực tế cơ sở

Thực tập tốt nghiệp

4

Trương Thị Lan Anh

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán hành chính sự nghiệp

5

Trần Thị Quyên

Thạc sỹ Kinh doanh & Quản lý

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Tin học kế toán

6

Nguyễn Thị Thu Hương

Đại học Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán DNSX  2

Thực hành kế toán DNSX 2

7

Nguyễn Văn Thành

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Marketing

8

Vũ Văn Chính

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Quản trị doanh nghiệp

9

Lê Thị Khánh Hòa

Đại học Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Kiểm toán nội bộ

10

Lê Anh Tuấn

Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Quản trị doanh nghiệp

11

Mai Thị Trang

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Luật kinh tế

12

Bùi Thị Thu

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lý thuyết kế toán

13

Lò Ngọc Nga

Thạc sỹ Tài chính ngân hàng

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Luật kinh tế

14

Đoàn Thu Hà

Thạc sỹ Tài chính ngân hàng

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lý thuyết tài chính tiền tệ

15

Vì Việt Hà

Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Quản trị doanh nghiệp

16

Nguyễn Thị Hương

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán NSXP

Lý thuyết kiểm toán

17

Phạm Thị Dương Hải

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán thuế

18

Vũ Thị Dung

Thạc sỹ Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kế toán DNSX 1

Thực hành kế toán DNSX 1

19

Trần Thị Huyền Trang

Thạc sỹ QTKD

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kinh tế vi mô

20

Phan Thị Minh Thúy

     

Thực hành kế toán DNSX 1

21

Vũ Lê Vân

Đại học Kế toán

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Thực hành kế toán DNSX 2

22

Nguyễn Duy Nhậm

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Kinh tế vi mô

23

Trần Thị Tuyên

Thạc sỹ Tài chính ngân hàng

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lập và quản lý dự án

24

Nguyễn Xuân Tiệp

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lập và quản lý dự án

25

Phạm Thị Hằng

Thạc sỹ Kế toán KT&PT

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Thực hành kế toán DNSX 2

26

Cung Thị Thanh

Đại học Tài chính ngân hàng

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

kế toán trong đơn vị HCSN

27

Nguyễn Văn Thanh

Thạc sỹ Kinh tế

Chứng chỉ bồi dưỡng NVSP

Chứng chỉ SP dạy nghề

Lập và quản lý dự án

            Ghi chú:

            + Trình độ nghiệp vụ sư phạm: Chứng chỉ SP dạy nghề hoặc chứng chỉ Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên đại học, cao đẳng hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sư phạm hoặc chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng hoặc tương đương.

            + Trình độ kỹ năng nghề: Bậc 1, bậc 2, bậc 3.

d) Nhà giáo thỉnh giảng (nếu có): Không

3. Thông tin chung về chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy

a) Tên chương trình: Kế toán doanh nghiệp; Trình độ đào tạo: Cao đẳng; Thời gian đào tạo:  03 năm ; Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

b) Danh mục các loại giáo trình, tài liệu giảng dạy của ngành/nghề: Kế toán doanh nghiệp

TT

Tên môn học

Tên giáo trình

Tên tác giả

Nhà xuất bản

Năm xuất bản

1

Luật kinh tế

Luật kinh tế

TS. Nguyễn Đăng Liêm

NXB Thống kê

2015

2

Kinh tế vi mô

Kinh tế học vi mô

TS. Nguyễn Kim Dũng

NXB Thống kê

2015

3

Lý thuyết tài chính tiền tệ

Lý thuyết tài chính tiền tệ

PGS.TS. Cao Thị Ý Nhi

NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

2018

4

Lý thuyết kế toán

Nguyên lý kế toán

PGS.TS. Võ Văn Nhị

Nhà xuất bản Tài chính

2018

5

Kế toán DNSX 1

Kế toán tài chính

PGS. TS. Võ Văn Nhị

NXB Tài chính

2018

6

Kế toán DNSX 2

Kế toán tài chính

PGS. TS. Võ Văn Nhị

NXB Tài chính

2018

7

Kế toán hành chính sự nghiệp

Kế toán hành chính sự nghiệp

PGS.TS. Võ Văn Nhị

NXB Phương Đông

2012

8

Kế toán ngân sách xã, phường

Hướng dẫn chế độ Kế toán ngân sách và tài chính xã

TG.Tăng Bình, Ái Phương (Hệ thống)

NXB Hồng Đức

2019

9

Kế toán Thuế

Thuế và kế toán thuế trong doanh nghiệp

PGS.TS Phạm Đức Cường

NXB Tài chính 

2019

10

Thực hành kế toán DN SX1

Kế toán tài chính trong doanh nghiệp Lý thuyết và thực hành

PGS.TS. Trần Mạnh Dũng

NXB Tài chính 

2018

11

Thực hành kế toán DNSX 2

Kế toán tài chính trong doanh nghiệp Lý thuyết và thực hành

PGS.TS. Trần Mạnh Dũng

NXB Tài chính 

2018

12

Kế toán máy

Phần mềm Kế toán MISA SME.NET 2019

Công ty Cổ phần Misa.

Công ty Cổ phần Misa.

2019

13

Lý thuyết Kiểm toán

Lý thuyết kiểm toán

GS.TS Nguyễn Quang Quynh

NXB ĐHKTQD

2018

14

Lập và quản lý dự án

Lập dự án đầu tư

PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt

NXB  Đại học Kinh tế quốc dân

2013

15

Quản trị doanh nghiệp

Quản trị doanh nghiệp

TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền,

NXB Giao thông vận tải

2012

16

Marketing

Marketing căn bản

GS. TS. Trần Minh Đạo

NXB  Đại học Kinh tế quốc dân

2013

17

Pháp luật ngân hàng

Luật ngân hàng

PGS.TS Nguyễn Văn Vân và các cộng sự

NXB Hông Đức

2018

18

Kế toán ngân hàng thương mại

Kế toán ngân hàng Lý thuyết và bài tập

PGS.TS Nguyễn Thị Loan

NXB Kinh tế TP HCM

2012

19

Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng

PGS.TS Lê Văn Tế

NXB Lao động

2013

20

Tin học kế toán

Học nhanh Excel và ứng dụng kế toán

Cao Bá Thành

NXB Thanh niên

2016

21

Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ

TS Nguyễn Phú Giang

NXB Tài chính

2015

 

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA

 

HIỆU TRƯỞNG

Attachments:
Download this file (CTĐT  TCKTDN.doc)CTĐT TCKTDN.doc[ ]222 kB